Nội dung
Tổ yến sào thiên nhiên là một loại thực phẩm dinh dưỡng mang tới nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, người mắc bệnh tiểu đường cần phải có chế độ kiêng khem cẩn thận. Vậy, người bị tiểu đường có ăn được yến sào không?
Người bị tiểu đường có ăn được yến sào không?
Tiểu đường có ăn được yến sào không là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều người dùng. Theo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng, người bị bệnh hoàn toàn có thể sử dụng yến sào để tẩm bổ cơ thể. Bởi vì trong yến sào không chứa đường, người bệnh có thể ăn mà không phải lo lắng huyết áp bị tăng cao.
Đặc biệt, trong tổ yến nguyên chất còn chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi trong việc giảm nguy cơ biến chứng bệnh tiểu đường như: protein, vitamin C, vitamin B, vitamin PP, vitamin E, Tyrosin, Cystein, Phenylamin, sắt, canxi,…
Những lợi ích tuyệt vời của tổ yến đối với người mắc bệnh tiểu đường
Ổn định đường huyết
Leucine và Isoleucine trong tổ yến mang tới công dụng điều hòa, cân bằng lượng đường huyết trong cơ thể luôn ở mức ổn định. Đặc biệt, Phenylalanine còn tham gia vào quá trình tổng hợp Hemoglobin, qua đó giúp tăng cường quá trình vận chuyển oxy trong máu.
Tăng khả năng hoạt động của insulin
Một nghiên cứu khoa học cho thấy, bổ sung yến mỗi ngày giúp giảm hiện tượng kháng insulin – nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường. Hơn nữa, tổ yến được dùng như thực phẩm chức năng để ngăn ngừa kháng insulin hữu hiệu.
Bổ sung dưỡng chất tốt cho cơ thể
Trong tổ yến chứa lượng lớn dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể như Protein, 18 loại acid amin, 31 khoáng chất,…
Đẩy nhanh quá trình lành vết thương
Aspartic Acid, Proline và Threonine có trong yến giúp tăng cường sức đề kháng, giảm stress và giúp vết thương mau lành hơn.
Liều lượng và thời điểm dùng yến sào tốt cho người bị tiểu đường
Sau khi biết được tiểu đường có ăn được yến sào không, bạn cần phải quan tâm đến liều lượng và thời điểm sử dụng.
Về liều lượng, tùy theo tình trạng sức khỏe mà số gam yến được dùng trong mỗi lần sẽ có sự khác biệt như sau:
- Trong giai đoạn trị bệnh: Đây là thời điểm bạn cần tăng cường bổ sung yến để cơ thể chóng phục hồi. Liều dùng khuyến cáo là khoảng 5g một ngày, trung bình 150g/tháng.
- Sau giai đoạn điều trị đã có kết quả tốt: Bạn nên dùng yến kiểu liều lượng duy trì, hãy dùng cách ngày và mỗi lần 5g. Trung bình khoảng 100g/tháng.
Về thời điểm sử dụng, người bị tiểu đường nên dùng yến vào lúc:
- Buổi tối trước khi đi ngủ 1 tiếng: Lúc này, nồng độ nội tiết trong cơ thể tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi để cơ thể hấp thụ dưỡng chất, Bên cạnh đó, thức ăn đã được tiêu hóa nên khi dùng yến sẽ không bị đầy bụng.
- Trước bữa ăn sáng 30 phút: Lúc này, yến sẽ được cơ thể hấp thụ tốt nhất, đáp ứng năng lượng cho cả một ngày dài. Hơn nữa, ăn yến giúp no lâu, hạn chế dùng bữa giảm, giúp kiểm soát lượng đường tốt hơn.
- Chú ý không dùng yến sào trước các bữa ăn chính vì có thể làm giảm thức ăn sau đó.
Gợi ý các món ăn chế biến từ tổ yến dành riêng cho bệnh nhân tiểu đường
Yến sào mang tới vô vàn lợi ích sức khỏe với bệnh nhân mắc tiểu đường. Tuy nhiên, để làm được điều đó, bạn cần phải biết cách chế biến phù hợp.
Theo các chuyên gia, dinh dưỡng trong yến sào có thể bị mất đi do quá trình chưng hoặc chế biến sai cách. Vì vậy, bạn nên chưng cách thủy để bảo toàn dưỡng chất. Dưới đây là một số cách chưng yến cho người mắc bệnh tiểu đường:
Chưng yến với hạt sen và táo đỏ
Nguyên liệu
- 4g tổ yến tinh chế đặc biệt.
- 20g hạt sen.
- 4 – 7 quả táo đỏ (táo tàu).
Cách thực hiện
- Bước 1: Rửa sạch tổ yến và ngâm yến.
- Bước 2: Bỏ yến vào nồi để chưng cách thủy khoảng 20 phút.
- Bước 3: Bỏ thêm hạt sen, táo tàu và tiếp tục chưng khoảng 5 phút nữa.
Cháo tổ yến
Bên cạnh cách chưng yến cách thủy, bạn có thể nấu cháo tổ yến để thay đổi khẩu vị.
Nguyên liệu
- 4g tổ yến.
- 1 nửa bát gạo.
- Các loại rau thơm theo sở thích.
- 20g thịt băm.
- Gia vị.
Cách thực hiện
- Bước 1: Rửa sạch tổ yến và ngâm yến.
- Bước 2: Chưng yến cách thủy 15 – 20 phút.
- Bước 3: Ngâm gạo và tiến hành nấu cháo như bình thường.
- Bước 4: Xào thịt băm, cho thêm rau thơm.
- Bước 5: Khi cháo chín, bạn hãy trộn thịt băm và yến để ăn cùng sao cho vừa miệng.
Những lưu ý khi sử dụng yến sào cho người bị bệnh tiểu đường
Với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, bạn cần lưu ý khi dùng yến để không ảnh hưởng tới sức khỏe. Dưới đây là một số điều bạn nên thuộc lòng:
- Không sử dụng đường để chế biến yến sào.
- Hạn chế tinh bột trong quá trình chế biến. Nếu muốn nấu cháo tổ yến, bạn nên sử dụng gạo mầm. Bên cạnh đó, có thể hầm yến với chim bồ câu, gà ác,…
- Khi chưng yến chỉ nên chưng khoảng 20 – 30 phút để giữ trọn vẹn dưỡng chất. Nếu thêm các nguyên liệu khác thì cần làm chín chúng trước, sau đó mới trộn cùng yến đã chưng cách thủy.
- Chú ý thời gian và liều lượng sử dụng phù hợp để yến sào phát huy công dụng tốt nhất trong cơ thể.
- Có thể tham khảo yến chưng tươi, yến chưng sẵn có điều chỉnh độ ngọt.
- Tìm mua tại những địa chỉ cung cấp yến sào uy tín để đảm bảo chất lượng yến, không bị độn tạp chất.
Hy vọng thông tin hữu ích ở bài viết trên đã giúp bạn tìm được câu trả lời với thắc mắc tiểu đường có ăn được yến sào không. Để tiết kiệm thời gian, bạn có thể mua yến chưng tươi, yến chưng sẵn tại yến sào Zii Yến. Chúng tôi không chỉ đảm bảo chất lượng yến nguyên chất, lượng yến cao mà còn hỗ trợ điều chỉnh độ ngọt phù hợp và tốt nhất cho người bị bệnh tiểu đường. Thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua thông tin dưới đây.
Công ty TNHH Zii Yến là đơn vị cung cấp yến sào chất lượng, uy tín. Luôn mong muốn đem đến những thông tin và giá trị hữu ích nhất cho tất cả mọi người. Nếu có thắc mắc hay cần hỗ trợ mua yến sào phù hợp thì hãy nhấc máy gọi cho chúng tô qua hotline 0906 027 586 nhé!